Nguyên Nhân Bệnh Đột Quỵ Và Cách Phòng Ngừa Bệnh Đột Quỵ Bạn Nên Biết

Nguyên nhân bệnh đột quỵ và cách phòng tránh
Nguyên nhân bệnh đột quỵ chủ yếu do hút thuốc, béo phì, không tập thể dục, cao huyết áp. Việc áp dụng cách phòng ngừa đột quỵ sẽ giúp bạn giảm thiểu nguy cơ mắc đột quỵ.

Đột quỵ não là bệnh lý mạch máu não nguy hiểm và phổ biến nhất hiện nay bởi nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 3 trên thế giới sau bệnh tim mạch và bệnh ung thư. Đặc trưng của bệnh đột quỵ não là hiện tượng máu lên não bị gián đoạn đột ngột với hai dạng chính là nhồi máu não và xuất huyết não.
- Nhồi máu não (chiếm 85%): Nhồi máu não xảy ra khi một vùng não không được cấp máu, thường là do hẹp hoặc tắc một động mạch não. Tình trạng bít tắc kéo dài cản trở máu lưu thông lên não, khiến các tế bào não thiếu hụt oxy quá mức và chết đi, ảnh hưởng đến các chức năng cơ thể mà vùng não bị chết chi phối. 
- Xuất huyết não (chiếm 15%): Bệnh xảy ra do một mạch máu não bị vỡ, kết quả là máu thấm vào mô não, gây tổn thương cho các tế bào não, phổ biến nhất của dạng này là kết hợp giữa huyết áp cao với chứng phình động mạch não hay dị dạng mạch máu não bẩm sinh…
Vậy bệnh đột quỵ là gì? Nguyên nhân bệnh đột quỵ là gì?
Nguyên nhân gây đột quỵ là gì?

Nguyên nhân gây đột quỵ là gì?

Đột quỵ não là gì?

Bệnh đột quỵ não hay còn gọi là tai biến mạch máu não, là tình trạng bệnh lý do tổn thương mạch máu não đột ngột xảy ra do tắc nghẽn mạch máu não đi nuôi não gây đột quỵ nhồi máu hoặc vỡ mạch máu não gây đột quỵ xuất huyết não.
Lúc này, não bộ không được cung cấp oxy đủ để có thể hoạt động được nên một vùng não nào đó sẽ ngưng hoạt động và kéo theo không điều khiển được các cơ quan khác hoạt động, có thể gây tê liệt nửa người, tay chân, tối loạn ngôn ngữ, mất ý thức. và có thể đi vào hôn mê… và nếu không được cấp cứu kịp thời, đúng cách thì vùng não sẽ chết và người bệnh có thể tử vong.

Đột quỵ não là gì?

Nguyên nhân bệnh đột quỵ

Những ngyên nhân gây đột quỵ, hàng đầu được cho là những nguyên nhân trực tiếp gây ra đột quỵ của 9/10 trường hợp: hút thuốc, béo phì, thiếu luyện tập, chế độ dinh dưỡng kém và huyết áp cao.
5 yếu tố trên nghiên cứu của các nhà khoa học Canada là nguyên nhân gây bệnh đột quỵ não chiếm 80%. Còn ở nhóm các bệnh nhân có thói quen, lối sống, cũng như có các tiểu sử bệnh như tiểu đường, dư thừa chất cồn, stress và trầm cảm, tối loạn tim và mỡ máu, họ nhận thấy chúng có thể giải thích cho 90% các trường hợp đột quỵ.
Đó là nhóm người, nhóm bệnh nhân có nguy cơ mắc các bệnh tim mạch rất cao và biến chứng nguy hiểm nhất là đột quỵ, có thể dẫn tới tử vong.
Nguyên nhân gây đột quỵ ở nhóm bệnh nhân này chủ yếu là do thói quen, lối sống, tính chất công việc và các tiểu sử bệnh trước đó. Trong số các yếu tố liên quan với đột quỵ, huyết áp cao được xem nguyên nhân gây ra đột quỵ, giải thích cho 1/3 số trường hợp đột quỵ. Những người có tiền sử huyết áp cao sẽ có nguy cơ bị đột quỵ cao gấp 2,5 lần so với những người không có bệnh. Hút thuốc cũng được xem là một tác nhân quan trọng khác bởi cứ năm người bị đột quỵ thì có một người hút thuốc nhiều.


Béo phì là nguyên nhân gây đột quỵ

Các nguyên nhân gây ra đột quỵ đã chỉ ra ở trên đã xác định được nhóm người có nguy cơ rất cao bị các bệnh tim mạch và đột quỵ. Đột quỵ vô cùng nguy hiểm nhưng khi đã biết được các nguyên nhân đột quỵ, người bệnh hoàn toàn có những biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn, phòng ngừa và giảm thiểu nguy cơ mắc đột quỵ của bản thân và gia đình. Thay đổi lối sống, thay đổi công việc, chăm tập thể dục và không hút thuốc, uống rượu là những phương pháp hữu hiệu phòng chống đột quỵ.

Dấu hiệu nhận biết đột quỵ -  tai biến mạch máu não

Hiện nay, để phổ cập các dấu hiệu bệnh đột quỵ, các chuyên gia y tế lưu ý ghi nhớ “FAST” nhấn mạnh đến mức độ và là viết tắt của: Face (khuôn mặt), Arm (tay), Speech (lời nói) và Time (thời gian) giúp người thân nhận biết dấu hiệu của người bị đột quỵ.
- Khuôn mặt: dấu hiệu bệnh đột quỵ dễ nhận thấy là mặt bệnh nhân bị méo, có cảm giác tê, cứng nửa bên mặt hoặc 1/4 mặt dưới. Nếu nghi ngờ, hãy yêu cầu bệnh nhân cười vì méo có thể sẽ rõ hơn.
- Tay: diễn tiến từ từ như tê mỏi một bên tay; vụng về trong những thao tác, công việc quen thuộc; cũng có thể ở chân như đi dễ bị vấp té; bước đi khó khăn hoặc nặng nề hơn bình thường; nhấc chân không lên hoặc dễ bị rơi dép... Trong người hợp nghi ngờ người nhà bị đột quỵ, thử yêu cầu họ giơ cả hai tay lên và giữ nguyên trong 1 phút, nếu bị đột quỵ thông thường một bên tay bị yếu, liệt sẽ tự động rơi hoặc hạ thấp xuống.
- Lời nói: dấu hiệu bệnh đột quỵ nói khó, nói đớ hoặc môi, lưỡi bị cứng, tê. Có thể yêu cầu bệnh nhân nói chuyện với một vài câu đơn giản một cách mạch lạc. Từ đó, có thể nhận ra việc bệnh nhân nói không rõ, nói chậm hơn bình thường hoặc phải gắng sức khi nói. Ngoài ra, một số triệu chứng bệnh đột quỵ não khác như nhức đầu nhiều, mất thăng bằng đột ngột, ù tai, điếc đột ngột, khó nuốt, mắt mờ hay chậm hiểu bất thường.

Dấu hiệu bệnh đột quỵ

- Thời gian: đột quỵ là bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt “thời gian vàng” cấp cứu trong 3 tiếng đầu sau tai biến mạch máu não. Chỉ trong thời gian này thì việc dùng thuốc trị đột quỵ hay các biện pháp phẫu thuật mới có thể giúp bệnh nhân tránh nguy cơ tử vong và những di chứng khác. Do đó, khi phát hiện những dấu hiệu trên cần nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất.

Biện pháp phòng ngừa bệnh đột quỵ não

- Kiểm tra sức khỏe định kỳ thường xuyên là cách phòng ngừa bệnh đột quỵ. Phát hiện cao áp huyết sớm và cap áp huyết tốt, nhât là người trên 40 tuổi, có tiền sử gia đình cao huyết áp và bệnh tim mạch vành rung nhĩ, bệnh van tim,…
- Kiểm tra đường huyết, phòng tránh và điều trị tiểu đường, vì khi bị bệnh tiểu đường, có thể gây ra xơ vữa động mạch lớn dẫn đến thiếu máu não, gây ra bệnh đột quỵ não  Kiểm soát cholesterol trong máu, phòng và điều trị bệnh mỡ máu cao, bệnh đa hồng cầu vì những bệnh này có thể gây cơn thiếu máu não hay nhũn não.
- Điều trị rối loạn nhịp tim.
- Không hút thuốc lá, là nguyên nhân gây bệnh đột quỵ dù chỉ ở tuổi trung niên
- Hạn chế uống rượu và không dùng các chất kích thích hoặc ma túy.
- Thực hiện chế độ ăn uống lạnh mạnh: Không ăn nhiều mỡ, nhiều chất ngọt, tinh bột; nên ăn nhiều rau củ, tráu cây, giàu các chất chống oxy hóa, chống gốc tự do giúp bảo vệ và tăng cường hoạt động của não và tim.

Phòng ngừa bệnh đột quỵ

- Cách phòng ngừa bệnh đột quỵ dễ áp dụng nhất là ngủ đủ giấc, ngủ là yếu tố rất quan trọng trong quá trình tuần hoàn máu lên não, tránh các tác nhân gây mất ngủ, nên ngủ đủ giấc từ 6-8 tiếng/ngày.
- Thường xuyên vận động và tập luyện đều đặn, phù hợp với sức khỏe như đi bộ, thiền, yoga …
- Giữ tinh thần thoải mái, không âu lo, tránh căng thẳng và stress để phòng ngừa bệnh đột quỵ .
- Tránh sự thay đổi thời tiết, vì chúng có tác động rất nhạy cảm, khởi phát cơn thiếu máu não nhất là khoảng thời điểm giao mùa, thay đổi đột ngột từ môi trường không khí giữa lạnh và nóng với khoảng cách quá cao cũng là yếu tố thuận lợi gây tái phát cơn thiếu máu não.
Bạn có thể lựa chọn An cung ngưu hoàng hàn quốc hộp đỏ hay An cung ngưu hoàng hoàn hộp gỗ xanh với giá thành phù hợp, tương đương tác dụng với dược lý tác dụng lên cơ thể, bạn nên xem xét để có thể có lựa chọn tốt. An cung ngưu hoàng hoàn giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tai biến rất hiệu quả.

Tham khảo các sản phẩm an cung ngưu hoàng hoàn

An cung ngưu hoàng hoàn hộp gỗ xanh 1 viên là sản phẩm dành cho người tai bến mạch máu não, an cung hộp xanh giúp hỗ trợ giảm thiểu các triệu chứng đột quỵ

Xem ngay chi tiết: An cung ngưu hoàng hộp gỗ màu xanh

An cung ngưu hoàng hoàn hộp đỏ Hàn Quốc hỗ trợ phòng ngừa bệnh tai biến đặc biệt hiệu quả. An cung ngưu hoàng hoàn hộp đỏ Hàn Quốcđảm bảo hàng Chuẩn - Chất - Chính hãng 100%.


Xem ngay chi tiết: An cung ngưu hoàng hoàn hộp đỏ

Xem thêm: 
1. Cách dùng an cung ngưu hoàng hoàn
2. An cung ngưu hoàng hoàn là gi?
3. Tác dụng của an cung ngưu hoàng hoàn
4. An cung ngưu hoàng hoàn trung quoc có tốt không?
5. Mua An Cung Ngưu Hoàng Hoàn Ở Đâu Chính Hãng, Chất Lượng Nhất

An Cung Ngưu Hoàng

Nấm Linh Chi Đỏ

Sâm Thái Cực

Sâm Tẩm Mật Ong



Hotline: 0836 355 666